LÀM THẾ NÀO ĐỂ RÚT NGẮN THỜI GIAN CỬA BÓNG

LÀM THẾ NÀO ĐỂ RÚT NGẮN
THỜI GIAN CỬA BÓNG
(How to shorten door-to-balloon time)
ThS Ngô Minh Hùng
Khoa Tim mạch Can thiệp – Bệnh viện Chợ Rẫy
1
1. ĐẶT VẤN ĐỀ
* Thời gian đau ngực – tái thông: nhận biết, di
chuyển, thủ thuật tại bệnh viện.
* Thời gian cửa – kim/bóng: ảnh hưởng rõ rệt đến
tiên lượng  càng ngắn càng tốt.
* Can thiệp mạch vành cấp cứu đã được triển khai
nhiều năm tại Việt nam nhưng thời gian cửa bóng
còn dài nên cần phải đánh giá lại quy trình và nhân
sự
2
1. ĐẶT VẤN ĐỀ
Thời gian tưới máu càng kéo dài, nguy cơ suy
thất trái và tử vong càng tăng
Cắt ngang thất trái khi cho tắc thực nghiệm động mạch vành
xx
x xx
xx
x x
x
x x x x x
x x xx
x
Thời gian tắc
Hoại tử
x
x
x
x x xx
x
40 phút
XXXX
Thiếu máu có phục hồi
Reimer KA, et al. Circulation. 1977;56:786-794.
x
x
x
3 giờ
24 giờ
Vùng cấp máu bởi
Không thiếu máu động mạch bị tắc
3
1. ĐẶT VẤN ĐỀ
MITI: Mortality, Infarct Size, and Time
P<0.001
12.0
11.2
P=0.04
10.0
8.7
Tái thông >70 phút
từ lúc đau ngực
%
8.0
6.0
Tái thông <70 phút
từ lúc đau ngực
4.9
4.0
2.0
0.0
1.2
Tử vong
Weaver WD, et al. JAMA. 1993;270:1211-1216.
Kích thước vùng nhồi
máu
4
1. ĐẶT VẤN ĐỀ
Tầm quan trọng của thời gian cửa bóng trong NC
GUSTO-IIb Cohort
25
14.1
Tỉ lệ tử vong (%)
20
P=0.001
15
6.4
10
3.7
5
4.0
1.0
0
< 60
61-75
76-90
> 91
Không PTCA
Thời gian cửa-bóng (phút)
Berger PB, et al. Circulation. 1999;100:14-20.
5
1. ĐẶT VẤN ĐỀ
TIMI 2: Tử vong 6 tuần
7
6.2
Tỉ lệ tử vong (%)
6
5.2
5
4
3.2
3
3.7
P=0.05
2
1
0
1
2
3
4
Time
From
Onset
(hours)
Thời gian
từ lúcSymptom
khởi phát triệu
chứng (giờ)
Timm TC, et al. Circulation. 1991;84(suppl II):II-230.
6
1. ĐẶT VẤN ĐỀ
Sớm đến mức nào? Quan sát qua 4 NC
EMERALD, COOL MI, AMIHOT, ICE-IT
Thời gian cửa-bóng
<60 phút
60-90 phút
90-120 phút
>120 phút
(44’ ± 12’)
n=183
(75 min ± 9)
n=296
(103’ ± 8)
n=304
(156’ ± 30)
n=403
p-value
Khởi phát-tới-cửa
(phút)
197 ± 182
140 ± 140
141 ± 151
113 ± 124
<0.0001
Khởi phát-tớibóng (phút)
235 ± 180
216 ± 140
244 ± 150
269 ± 126
<0.0001
Tử vong 30-ngày
0.6%
0.7%
4.7%
2.5%
0.0037
MACE 30-ngày
1.6%
2.4%
7.6%
5.5%
0.0034
14.2 ± 15.8
13.2 ± 14.6
18.0 ± 18.0
17.4 ± 18.0
0.0023
Kích thước vùng
nhồi máu (% LV)
O’Neill, et al. JACC,2005:Suppl A:45:225A.
7
2. THỰC TẾ LÂM SÀNG
Phương pháp tái thông mạch vành cấp cứu
100
89.5
Tỷ lệ %
80
60
40
20
0
1.6
2.5
Tiêu sợi huyết nguyên phát
Chỉ điều trị nội khoa
5.9
PCI cứu vãn
PCI cấp cứu
Nghiên cứu Reperfusion (thực hiện tại 6 trung tâm tim mạch lớn phía nam).
8
2. THỰC TẾ LÂM SÀNG
Can thiệp mạch vành: Các mốc thời gian (1)
Trung bình (phút)
Trung vị (phút)
& inter-quatile
Chung
Trung tâm 1
Trung tâm 2
Trung tâm 3
Trung tâm 4
Trung tâm 5
Trung tâm 6
Thời đoạn từ lúc có
triệu chứng đến lúc
quyết định đi bệnh
viện*
116
60
(30, 120)
89
30
(20, 90)
105
45
(30, 135)
142
60
(30, 120)
158
105
(60, 210)
108
40
(30, 150)
117
60
(15, 120)
Thời đoạn từ lúc có
triệu chứng đến lúc
tới bệnh viện thứ 1*
147
105
(60, 190)
122
90
(45, 165)
130
52,5
(45, 210)
204
160
(90, 270)
187
120
(60, 195)
131
108
(60, 180)
93
95
(38, 143)
Thời đoạn từ lúc có
triệu chứng đến lúc
tới BV có cathlab*
298
245
(135, 413)
334
270
(180, 495)
185
120
(90, 263)
344
275
(180, 420)
306
225
(135, 410)
284
210
(143, 415)
190
145
(95, 260)
Thời gian di chuyển
ban đầu **
55
30
(20, 75)
50
30
(20, 80)
40
30
(15, 30)
76
60
(30, 105)
60
28
(12,5, 30)
46
30
(20, 50)
41
25
(15, 90)
Thời gian di chuyển
hiệu quả*
190
138
(60, 265)
274
205
(112,5, 353)
64
50
(30, 75)
207
165
(105, 250)
152
85
(40, 170)
172
140
(60, 300)
60
48
(25, 90)
* Giá trị p của test Krusal-Wallis < 0,001. Kết quả cho thấy trung vị thời gian thực sự khác nhau giữa các trung tâm
** Giá trị p của test Krusal-Wallis < 0,01. Kết quả cho thấy trung vị thời gian thực sự khác nhau giữa các trung tâm
Nghiên cứu Reperfusion (thực hiện tại 6 trung tâm tim mạch lớn phía nam).
9
2. THỰC TẾ LÂM SÀNG
Can thiệp mạch vành: Các mốc thời gian (2)
Trung bình (phút)
Trung vị (phút)
& inter-quatile
Chung
Trung tâm 1
Trung tâm 2
Trung tâm 3
Trung tâm 4
Trung tâm 5
Trung tâm 6
Thời đoạn tới cấp
cứu- đo ECG*
11
5
(2, 7)
19
5
(5, 10)
17
5
(5, 10)
3
2
(1,2 )
6
5
(5, 5)
3
4
(0, 5)
6
5
(0, 5)
Thời đoạn tới cấp
cứu - có chẩn đoán
nhồi máu cơ tim*
43
10
(5, 70)
60
10
(5, 90)
56
20
(20, 90)
13
5
(4, 9)
52
15
(5, 70)
25
8
(2, 15)
33
15
(5, 65)
Thời đoạn tới cấp
cứu - có chỉ định can
thiệp*
70
35
(15, 90)
76
25
(10, 100)
64
60
(30, 75)
26
10
(7, 20)
108
70
(45, 95)
51
20
(10, 88)
44
30
(15, 70)
Thời đoạn tới cấp
cứu – bơm bóng
(cửa-bóng)*
154
125
(85, 180)
166
120
(97, 156)
177
165
(138, 213)
73
70
(45, 84)
249
208
(155, 275)
124
108
(65, 140)
129
135
(95, 150)
* Giá trị p của test Krusal-Wallis < 0,001. Kết quả cho thấy trung vị thời gian thực sự khác nhau giữa các trung tâm
** Giá trị p của test Krusal-Wallis < 0,01. Kết quả cho thấy trung vị thời gian thực sự khác nhau giữa các trung tâm
Nghiên cứu Reperfusion (thực hiện tại 6 trung tâm tim mạch lớn phía nam).
10
2. THỰC TẾ LÂM SÀNG
Can thiệp mạch vành: Các mốc thời gian (3)
Trung bình (phút)
Trung vị (phút)
& inter-quatile
Chung
Trung tâm 1
Trung tâm 2
Trung tâm 3
Trung tâm 4
Trung tâm 5
Trung tâm 6
Thời đoạn tới cấp
cứu - xong thủ
thuật**
250
165
150, 252
223
140
120, 220
282
210
190, 272
144
97
70, 153
449
280
245, 405
267
150
123, 270
225
165
125, 195
Thời đoạn từ bác sĩ
cấp cứu đến bs tim
mạch
37
5
1, 40
47
5
0, 50
48
20
10, 85
12
4
2,5
55
5
0, 65
22
5
1, 10
34
10
5, 65
Thời đoạn từ bác sĩ
tim mạch đến bác sĩ
can thiệp**
42
15
5, 55
55
15
0, 55
32
30
15, 45
17
5
2, 10
56
50
10, 75
36
10
5, 60
28
15
5, 50
Thời đoạn n từ cấp
cứu – cathlab**
153
75
45, 140
286
42
37, 780
106
60
45, 105
N/A
220
160
121, 225
118
61
40, 122
180
55
45, 155
Thời đoạn thao tác
hiệu quả**
65
30
20, 67
20
25
9, 25
120
58
37, 74
N/A
54
30
15, 31
31
25
15, 34
41
34
10, 80
Tổng thời gian thủ
thuật*
92
25
15, 63
58
17
10, 32
104
43
23, 83
39
28
17, 50
210
53
25, 130
134
43
20, 85
95
25
13, 55
* Giá trị p của test Krusal-Wallis < 0,001. Kết quả cho thấy trung vị thời gian thực sự khác nhau giữa các trung tâm
** Giá trị p của test Krusal-Wallis < 0,01. Kết quả cho thấy trung vị thời gian thực sự khác nhau giữa các trung tâm
Nghiên cứu Reperfusion (thực hiện tại 6 trung tâm tim mạch lớn phía nam).
11
2. THỰC TẾ LÂM SÀNG
Tỷ lệ đạt thời gian cửa-bóng < 90’
50
Tỷ lệ %
40
30
30
20
10
0
Cửa-bóng
12
3. CÁC GIẢI PHÁP
3.1 Giáo dục bệnh nhân biết và phản ứng sớm với
NMCTC-STCL
Vấn đề: Nhiều bệnh nhân chưa hiểu về nguy cơ bị NMCT
và làm thế nào để nhận ra được các triệu chứng của bệnh.
I IIa IIb III
Các bệnh nhân nên hiểu về nguy cơ bị NMCTC-
STCL và làm thế nào để nhận ra được các triệu
chứng của bệnh.
I IIa IIb III
Các bệnh nhân nên gọi cấp cứu nếu triệu chứng
không cải thiện hoặc nặng hơn sau 5 phút.
13
3. CÁC GIẢI PHÁP
3.1 Giáo dục bệnh nhân biết và phản ứng sớm với
NMCTC-STCL
Vấn đề: Nhiều bệnh nhân có triệu chứng nhưng chỉ “cạo
gió” hay chờ người thân về trước khi quyết định đi BV
I IIa IIb III
Các dịch vụ y tế nên hướng dẫn bệnh nhân sử dụng
nitroglycerin (NTG) khi có triệu chứng khó chịu
hay đau ngực và gọi 1-1-5 nếu triệu chứng không
cải thiện hay tệ hơn 5 phút sau ngậm 1 viên thuốc*.
(* liều Nitroglycerin: 0.4 mg NDL)
14
3. CÁC GIẢI PHÁP
3.2 Đánh giá và điều trị đau ngực trước nhập viện
Vấn đề: Nghi NMCT thì thuốc nào nên sử dụng đầu tiên?
I IIa IIb III
Dùng aspirin 162 đến 325 mg (nhai) trước
nhập viện được cho bởi cấp cứu viên ban
đầu.
Aspirin được dùng qua hướng dẫn của điện
thoại viên tiếp nhận cuộc gọi cấp
15
3. CÁC GIẢI PHÁP
3.2 Đánh giá và điều trị đau ngực trước nhập viện
Vấn đề: Khi đã có chẩn đoán NMCTC_STCL, bối rối khi
ra quyết định ngay phương pháp tái tưới máu?
I IIa IIb III
I IIa IIb III
•Điện tâm đồ 12 chuyển đạo
•Tiêu sợi huyết trước nhập viện
•Phác đồ tái tưới máu dựa trên ECG để quyết
định cách tái tưới máu và bệnh viện tiếp nhận
16
3. CÁC GIẢI PHÁP
3.2 Đánh giá và điều trị đau ngực trước nhập viện
Vấn đề: Nắm vững nơi đến của các cấp cứu tiền viện
I IIa IIb III
I IIa IIb III
Đích đến của các cấp cứu tiền viện:
Các bệnh nhân NMCTC-STCL có shock nên được
chuyển ngay hay ngay sau đó đến cơ sở có khả năng
thông tim và nhanh chóng tái thông mạch vành.
Đích đến của các cấp cứu tiền viện:
Các bệnh nhân NMCTC-STCL có chống chỉ định với
thuốc tiêu huyết khối nên được chuyển ngay hay ngay
sau đó đến cơ sở có khả năng thông tim và can thiệp
ngay (từ lúc chuyển đến lúc tiếp nhận ít hơn 30 phút.)
17
Hạ tầng giao
thông!
18
3. CÁC GIẢI PHÁP
3.3 Các chọn lựa chuyển bệnh và tái thông ban đầu
Tiêu sợi huyết:
Cửa – đến – kim
trong vòng 30’.
Không thể
PCI
Khởi phát
triệu chứng
NMCT-STCL
1-1-5
Cấp cứu
Cấp cứu tại chỗ:
Chuyển giao
nội viện
• Nên đo ECG 12 chuyển đạo.
• Xem xét tiêu sợi huyết trước nhập viện
PCI
Mục tiêu
5’.
8’
BN C.Cứu
Giải quyết
nhanh
trong 1’
Vaän chuyeån caáp cöùu
Sử dụng tiêu sợi huyết
Vận chuyển cấp cứu:
trước nhập viện:
Từ cấp cứu đến lúc bơm bóng
Từ cấp cứu đến đâm kim
<= 90’.
Trong vòng 30’
BN tự đi cấp cứu:
Cửa bệnh viện đến lúc bơm
bóng <= 90’
Thời gian vàng = 60’ đầu.
Thời gian thiếu máu trong vòng 120 phút
19
3. CÁC GIẢI PHÁP
3.4 Đánh giá BN NMCTC-STCL tại phòng cấp cứu
Vấn đề: Khi NMCT cần phân biệt với bệnh khác là lúc thử
thách đội ngũ y tế tại phòng cấp cứu!
Chẩn đoán phân biệt NMCTC-STCL: Các bệnh nguy hiểm
Bóc tách động mạch chủ
Tràn khí màn phổi
Thuyên tắc phổi
Hội chứng Boerhaave (Vỡ thực
Thủng ổ loét
quản kèm viêm trung thất)
20
3. CÁC GIẢI PHÁP
3.4 Đánh giá BN NMCTC-STCL tại phòng cấp cứu
Vấn đề: Khi NMCT cần phân biệt với bệnh khác là lúc thử
thách đội ngũ y tế tại phòng cấp cứu!
Chẩn đoán phân biệt NMCTC-STCL:
Các bệnh tim mạch và các bệnh khác không thiếu máu cục bộ
Viêm màng ngoài tim
Đau thắt ngực không điển hình
Tái cực sớm
Hội chứng Wolff-Parkinson-White
Sóng T nghịch đảo sâu gợi ý tổn
thương hệ thần kinh trung ương hay
bệnh cơ tim phì đại
Dày thất trái kèm tăng gánh
Hội chứng Brugada
Viêm cơ tim
Tăng kali máu
Các block nhánh
Đau thắt ngực do co thắt mạch
21
3. CÁC GIẢI PHÁP
3.4 Đánh giá BN NMCTC-STCL tại phòng cấp cứu
Vấn đề: Khi NMCT cần phân biệt với bệnh khác là lúc thử
thách đội ngũ y tế tại phòng cấp cứu!
Chẩn đoán phân biệt NMCTC-STCL: Các bệnh khác
Trào ngược dạ dày thực
quản và co thắt
Bệnh lý đĩa sống cổ và thần kinh
Đau thành ngực
Rối loạn thể chất và tinh thần
Đau mật tụy
Viêm màng phổi
Loét đường tiêu hóa
Cơn hoảng sợ
22
3. CÁC GIẢI PHÁP
3.5 ECG
Vấn đề: Sử dụng ECG đúng lúc và phân tích chính xác kết
quả!
I IIa IIb III
Nếu ECG đầu không chẩn đoán được NMCTC-STCL,
nên theo dõi các ECG sau đó hay theo dõi sự thay đổi
đoạn ST trên monitor nếu như bệnh nhân vẫn còn đau
ngực hay khả nghi bị NMCTC-STCL cao.
23
3. CÁC GIẢI PHÁP
3.5 ECG
Vấn đề: Sử dụng ECG đúng lúc và phân tích chính xác kết
quả!
I IIa IIb III
Nếu bệnh nhân còn triệu chứng đau thắt ngực (hay
tương đương đau ngực) hay các triệu chứng gợi ý
NMCTC-STCL, trình ngay ECG 12 chuyển đạo cho
BS cấp cứu trong vòng 10 phút đầu nhập viện.
I IIa IIb III
Đối với BN NMCTC-STCL vùng sau dưới, nên dùng
ECG để sàng lọc nhồi máu cơ tim thất phải.
24
3. CÁC GIẢI PHÁP
3.6 Xét nghiệm máu
Vấn đề: Xét nghiệm thường quy và xét nghiệm chẩn đoán
cản trở!
I IIa IIb III
XN nên được thực hiện như là một phần trong điều trị NMCTCSTCL, tuy nhiên không được trì hoãn việc chuẩn bị tái tưới máu.





Men tim
Công thức máu
INR
aPTT
Điện giải đồ máu




BUN
Creatinine
Glucose
Lipid máu
25
3. CÁC GIẢI PHÁP
3.7 Men tim
Vấn đề: Chờ kết quả men tim trước khi quyết định tái thông
I IIa IIb III
I IIa IIb III
Các troponin đặc hiệu của tim nên được dùng để tối ưu
hóa chẩn đoán NMCTC-STCL trên các bệnh nhân có
chấn thương cơ vân.
Đối với bệnh nhân có đoạn ST chênh lên và có triệu
chứng NMCTC-STCL, điều trị tái tưới máu nên được
thực hiện càng sớm càng tốt và không phải đợi kết quả
men tim.
26
3. CÁC GIẢI PHÁP
3.8 Xét nghiệm hình ảnh
Vấn đề: Lạm dụng xét nghiệm hình ảnh
I IIa IIb III
I IIa IIb III
BN NMCTC-STCL nên được chụp X-quang tại giường,
tuy nhiên không làm ảnh hưởng đến việc chuẩn bị và thực
hiện tái thông mạch vành (trừ khi có chống chỉ định rõ, vd:
bóc tách động mạch chủ).
Các xét nghiệm hình ảnh như: X-quang, siêu âm tim qua
thành ngực hay thực quản, và chụp CT ngực có cản quang
hay MRI nên dùng để chẩn đoán phân biệt NMCTC-STCL
với bóc tách động mạch chủ ở những bệnh nhân mà chẩn
đoán phân biệt ban đầu khó khăn.
27
3. CÁC GIẢI PHÁP
3.10 Tái tưới máu
Vận chuyển
BN
Nội viện
Tái tưới máu
Các mục tiêu cần đạt
D-N ≤ 30’
5’
< 30’
D-B ≤ 90’
ECG trước
nhập viện
Phác đồ điều trị
NMCTC-STCL
Tiêm thuốc tiêu
Gọi cấp cứu 1-1-5
Chương trìn cải
huyết khối
Điều trị trước nhập viện
thiện chất lượng
Liên hệ can
điều trị
thiệp cấp cứu
mạch vành
Thông tin đại chúng
Giáo dục bệnh nhân
Các phương
pháp rút ngắn
thời gian từ lúc
có triệu chứng
đến lúc tái thông
28
Comparison of Procedural Characteristics and Time Intervals For Transradial versus Transfemoral Approach for
Primary PCI in a High Volume Transradial Center
Minh-Hung Ngo MD*, Thomas Tu MD#, Duane Pinto MD, MPH+, Thanh-Nhan Vo* MD, PhD
*Department of Interventional Cardiology, Choray University Hospital, Ho Chi Minh City, Vietnam
#World Health Initiative, Washington, DC
+Beth Israel Deconess Medical Center, Harvard Medical School, Boston MA
Harvard Medical School
METHODS: A total of 524 consecutive patients who
underwent PPCI for STEMI were evaluated. Patients with
cardiogenic shock or without palpable radial pulses were
excluded. TF access was performed by default for PPCI
1/2009 to 12/2010 and selective TR between 1/2010 to
12/2010. The study endpoints were times for patient
preparation, arterial access, catheter placement in the
aortic root, cannulation of the non-infarct coronary artery,
total PCI, cath lab arrival to first device, fluoroscopy, and
amount of contrast media (ml).
RESULTS: There were 249 and 275 patients in the TR
and TF groups respectively. All patients were pretreated
with dual antiplatelet therapy and heparin regimen of
60U/kg. The baseline clinical characteristics were similar
apart from age, weight, and gender (Table 1). Times
(min) for patient preparation (9.8±4.3 vs 8.9±4.1;
p=0.25), catheter placement in aortic root (2.3±2.5 vs
2.1±2.6; p=0.474), non-infarct artery engagement
(1.8±1.8 vs 1.6±1.3; p=1.31), PCI time (15.3±6.9 vs 14.5
±7.4; p=0.242) and contrast volume (ml) (155.6±44.4 vs
153.6±103.6; p=0.79) were comparable between the 2
groups. Arterial access time was shorter for TF (3.1±2.6
vs 2.4±2.5; p=0.003) and as a result, cath lab arrival-toballoon time in the TF group was shorter than in the TR
group (22.1±8.6 vs 20.2±8.0; p=0.011). Fluoroscopy time
in the TR group was also longer than the TF group
(10.1±6.6 vs 8.2±4.2; p=0.001). However, the total
procedure time was similar (51.1±15.6 vs 48.5±15.7).
CONCLUSION: Although TR primary PCI was slightly
longer in all time intervals, there was still no significant
difference in overall procedure time compared to the TF
approach. Baseline characteristics between the TR and
TF groups differed, suggesting some selection in choice
of access in this cohort. This analysis focusing on
primary STEMI PCI demonstrates similar findings when
compared with prior analyses focusing on elective PCI
and shows that comparable time intervals can be
achieved at this high-volume TR center. Clinical
outcomes for these patients require further study.
Time (minute)
BACKGROUND
ABSTRACT
BACKGROUND: Primary Percutaneous Coronary
Intervention (PPCI) is most often performed via the
Transfemoral (TF) approach. The Transradial (TR)
approach has emerged around the world as an alternative
for both elective and primary PCI. We examine outcomes
and procedural characteristics with TR compared with TF
access for PPCI.
 Transfemoral (TF) approach for Primary
Percutaneous Coronary Intervention (PPCI) is
currently the standard of care.
p=0.011
Transradial (n=249)
Use of the Transradial approach (TR) has been
compared with the femoral and brachial approach
both in randomized trials and observational studies,
and has consistently demonstrated statistically
significant reductions in bleeding and access site
complications in elective PCI.
TR
(n=249)
TR has been emerging around the world as an
alternative approach for elective angioplasty
procedures but has not been widely studied in PPCI.
TF
( n=275 )
P
value
Transfemoral (n=275)
TABLE 3. Culprit Lesion Characteristics
p=0.242
15.3
14.5
15
Overweight (25 < BMI
<27)
Obesitylocation
(BMI >27)
Lesion
Dyslipidemia
44 (17.6)
53 (19.3)
NS
TR
P
12 (4.8)
17TF
(6.2)
NS
n=275
) value
29(n=249)
(11.7) (37
(13.5)
NS
 The primary PCI procedure was performed in
standard
manner. TR or TF use was at the
discretion of operator.
 The study endpoints were times for patient
preparation, arterial access, catheter placement
in the ascending aorta, cannulation of the noninfarct vessel, total PCI, cath lab door to first
device, fluoroscopy, and volume of contrast
media.
20.2
T1: Cath lab arrival to start of procedure
T2: Arterial access
T3: Catheter placement in aortic root
T4: Cannulation of the non-infarct artery
T5: Cath lab arrival to first device
T6: Total PCI Time
METHODS
 Patients with STEMI without cardiogenic shock
and who had palpable radial arteries were
enrolled in this study.
22.1
20
In this study, we compare procedure times and
contrast usage in PPCI at Choray Hospital in the TR
versus TF approaches
 Cross-sectional analysis of patients who
received primary PCI for STEMI at Choray
hospital between Jan 2009 and Dec 2010 was
performed.
FIGURE 1. Procedure Time
25
TABLE 2. Cardiovascular Risk Factors
p=0.025
10
9.8
8.9
Hypertension
118 (47.4) 134 (48.7) NS
TABLE 4. Procedural Success and Bleeding
Categorical variables were compared using Chi
squared. Continuous variables were compared
using t-test.
p=0.003
p=0.474
RESULTS
Diabetes
LMCA
(n, %)
TABLE 1. Baseline Characteristics
37 (14.9)
45 (16.4)
NS
NS
TR 5
TF6
P
(n=249)
( n=275 )
value
5
p=0.131
3.1
LIMITATIONS
DISCLOSURE
TR
(n=249)
I have nothing to disclose.
TF
( n=275)
P
value
114
P<0.05
artery
12
Circumflex
Procedural success 238 (96.0)
93
Right coronary artery
1
Non-significant lesion
56.0±12.1
65.7±12.9
p<0.001
1.8 1.6
0
138
Left anterior descending
Age (years)
2.4 2.3 2.1
This is a retrospective analysis limited by
measured and unmeasured confounding factors.
A selective TR strategy was employed, limiting
Current
Smokingbetween the
136 two
(54.6)
155 (56.3) NS
comparability
groups.
Major Bleeding
0
10
254 (93.7)
141
4
4 (1.45)
NS
0. 323
P<0.05
P<0.05
< 0.05
T1
T2
T3
T4
T5
T6
Điều trị trì hoãn là điều trị bị từ chối!
Nhận diện
Gọi dịch vụ
triệu chứng
cấp cứu
Trước nhập viện
Phòng cấp cứu
Cath Lab
Trì hoãn bắt đầu tái thông mạch vành
30
Các vấn đề nan giải của y tế việt nam
31
4. KẾT LUẬN
1. Thời gian triệu chứng-tới-bệnh viện và cửatới-bóng ở Việt nam vẫn còn dài so với y văn
2. Giáo dục bệnh nhân và thân nhân bệnh mạch
vành sớm nhận ra triệu chứng để sớm tới
được cơ sở y tế
3. Cải thiện mạng lưới giao thông để bệnh nhân
sớm tới được cơ sở có phòng thông tim
4. Giảm quá tải bệnh viện và cải thiện chất
lượng điều trị và dịch vụ liên quan
32
4. KẾT LUẬN
5. Áp dụng đầy đủ và tuần tự các hướng dẫn
lâm sàng để tránh lãng phí thời gian vàng
6. Kiến thức, kỹ năng và thái độ tích cực của êkíp can thiệp góp phần quan trọng rút ngắn
thời gian cửa bóng!
7. Thay đổi quy trình kích hoạt ê-kíp mạch vành
ngay tại phòng cấp cứu
8. Chi phí và người chi trả cho thủ thuật can
thiệp mạch vành được nhanh chóng xác định
33
34